TS. CHU MẠNH HÙNG

6 tháng 10, 2021
Chức vụ: Giảng viên Chuyên môn: Lâm nghiệp đô thị; Trồng rừng phòng hộ và lục hoá khu dân cư; Trồng rừng, chọn giống và nhân giống. Email: hungcm@vnuf.edu.vn

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: CHU MẠNH HÙNG          Giới tính: Nam

Năm sinh: 16/08/1984

Ngạch giảng viên: V07.01.03

Chức vụ: Trưởng phòng tổng hợp

Học vị: Tiến sĩ

Học hàm:

Ngoại Ngữ: Nga văn (D), Anh văn (B)

Đơn vị công tác: Bộ môn Lâm nghiệp đô thị, Viện KTCQ&CXĐT

Số điện thoại: 0979014168

Email:  hungcm@vnuf.edu.vn

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. 2006, Kỹ sư, Lâm nghiệp đô thị, Trường Đại học Lâm nghiệp
  2. 2012, Thạc sĩ, Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp
  3. 2021, Tiến sĩ, Lâm nghiệp, Trường Đại học kỹ thuật Lâm nghiệp Quốc gia Xanh Petecbua, LB Nga

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  1. 2006 - 2008: Nghiên cứu viên, Viện Sinh thái rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp
  2. 1/2009 - 2/2015: Giảng viên, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp
  3. 03/2015 - 3/2019: Giảng viên, Viện Kiến trúc cảnh quan và Nội thất, Trường Đại học Lâm nghiệp

4) 4/2019 – nay: Giảng viên, Viện Kiến trúc cảnh quan và Cây xanh đô thị, Trường đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

Đại học

- Quy hoạch hệ thống không gian xanh đô thị

- Thiết kế cảnh quan cây xanh

- Ứng dụng thực vật trong phong thuỷ

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

- Quy hoạch không gian xanh đô thị;

- Cây xanh đô thị;

- Quy hoạch du lịch sinh thái;

- Quy hoạch thiết kế cảnh quan;

- Vườn cảnh Á Đông;

- Phong thuỷ thực vật.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

Cấp Cơ sở

1) Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống cây xanh khuôn viên Trường Đại học Lâm nghiệp, 2010.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

Cấp Cơ sở

1) Xây dựng sổ tay tra cứu các loài hoa thảo ứng dụng trong kiến trúc cảnh quan tại thành phố Đà Lạt, 2014.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A. Trong nước

1. Nguyễn Thị Yến, Phạm Anh Tuấn, Chu Mạnh Hùng, Một số kết quả điều tra về thành phần loài hoa thảo ứng dụng trong kiến trúc cảnh quan tại Thành phố Đà Lạt, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 2014, Số 4, trang 50-60.

B. Quốc tế

1. Golosova Elena Vladimirovna, Hung Manh Chu, The gardens and architecture of the imperial burial complexes of Vietnam as a result of the influence of Chinese culture on the countries of Southeast Asia, Amazonia investiga, 2019, Vol. 8, Num. 21, pg. 491-499.

2. Хунг Мань Чу, Е. В. Голосова, Проблемы сохранности древесных растений в периоды тайфунов в городах Вьетнама, Лесохозяйственная информация, 2020, № 1, С. 125-134.

3. Голосова Е.В, Чу Хунг Мань, Анализ состава древесных насаждений в крупных городах Вьетнама, Ландшафтная архитектура в эпоху глобализации, 2020, № 1, С. 5-12.

4. Х.М. Чу, И.Т. Нгуен, Е.В. Голосова, Цветочное оформление урбанизированных территорий Вьетнама, Российская академия наук - Ботанический институт им. В.Л. Комарова - Ботанический сад Петра великого, Сборник статей IX международной научной конференции (7 – 13 сентября 2019 г., г. Санкт – Петербург), Цветоводство: история, теория, практика, С. 169- 174.

7.2. SÁCH

Giáo trình

1) Đặng văn Hà (Chủ biên), Chu Mạnh Hùng, Giáo trình thiết kế cảnh quan cây xanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2016.

Kỷ yếu hội thảo quốc tế

1) Chu Hung M., Golosova E.V., Water in vietnam's garden culture, Towards sustainable urban environment, water landscapes in the time of globalisation, Сборник трудов международной конференции. Под редакцией М.Е. Игнатьевой, И.А. Мельничук, А.Б. Бубновой, 2019, С. 31-32.

2) Чу Х.М., Голосова Е.В., Вода в садовой культуре вьетнама, Формирование комфортной городской среды. Водные ландшафты в эпоху урбанизации. Сборник трудов международной конференции. Под редакцией М.Е. Игнатьевой, И.А. Мельничук, А.Б. Бубновой, 2019, С. 76-78.


Chia sẻ